Tiếng Việt góp phần tạo đòn bẩy giáo dục vùng sâu

26.10.2022 07:121861 đã xem

Tiếng Việt là phương tiện quan trọng bậc nhất trong trường học giúp học sinh lĩnh hội kiến thức. Đặc biệt, đối với trẻ em dân tộc thiểu số (DTTS) lớp mẫu giáo và lớp 1, tiếng Việt vừa là chìa khóa của tri thức cho học sinh vừa góp phần tạo đòn bẩy giáo dục ở vùng sâu. 

Sweet Sexy Sienna Loves Fucking A Huge Cock Gorgeous Teen Threesome Sex Sexy Nude Videos Fetish threesome with Alicia Rhodes Tessa Taylor prefers doggyfuck full hindi porn xhamsterporn xxx xxxx bf porn HD Sex rujizz video porno bigowap Негритянка заглатывает член гангстера Latina Girlfriend Sucking Cock Sex day with Blue Angel Bound blonde gets double penetration Beauty Of The Indian Waterfall

 

PGS,TS. Hồ Thị Lan Hồng trao đổi chuyên đề tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS trên cơ sở tiếng mẹ đẻ

 • NHIỆM VỤ NĂM HỌC VÀ CẢ GIAI ĐOẠN

      Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 triển khai thực hiện từ lớp 1 năm học 2019-2020 và định hướng tiệm cận ở lớp mẫu giáo 5 tuổi. Năm học 2022-2023, ngành Giáo dục - Đào tạo (GDĐT) Lâm Đồng tiếp tục triển khai Đề án “Tăng cường chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mầm non và học sinh tiểu học vùng DTTS giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025” - gọi tắt Đề án 1008. Đây là nhiệm vụ cũng như giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của năm học. 

      Đề án 1008 thực hiện từ năm học 2022-2023 là bắt đầu giai đoạn 2 trên cơ sở tiếng mẹ đẻ của trẻ tại địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Mục đích góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường khả năng sẵn sàng cho trẻ mầm non người DTTS đến trường tiểu học; nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, góp phần bảo tồn tiếng nói, chữ viết và văn hóa của đồng bào các DTTS, thực hiện hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và nâng cao chất lượng công tác phổ cập giáo dục. Những mục tiêu cụ thể là, đến năm 2025, huy động trẻ em DTTS dưới 3 tuổi đi học nhà trẻ đạt tỷ lệ từ 10% trở lên; trẻ DTTS 3-5 tuổi đi học mẫu giáo đạt trên 70%, trong đó tỷ lệ huy động trẻ 5 tuổi đạt 99,9%. Và 100% trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non (GDMN) được tập trung tăng cường tiếng Việt phù hợp theo độ tuổi trên cơ sở tiếng mẹ đẻ của trẻ. Hàng năm, 100% học sinh tiểu học người DTTS được tăng cường tiếng Việt; 100% trẻ mầm non và học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày; 100% cán bộ quản lý và giáo viên (GV) được bồi dưỡng nâng cao năng lực, kĩ năng công tác quản lý, phương pháp tổ chức các hoạt động tăng cường tiếng Việt trên cơ sở tiếng mẹ đẻ của trẻ. 

      Lâm Đồng phấn đấu đến năm 2025 có 100% các huyện, thành phố triển khai nhân rộng mô hình tăng cường tiếng Việt trên cơ sở tiếng mẹ đẻ của trẻ hiệu quả, đặc biệt, quan tâm phát triển mô hình tại các cơ sở giáo dục có nhiều điểm trường lẻ thuộc vùng khó khăn.

 • PHỐI HỢP NHIỀU GIẢI PHÁP 

      Trước hết là đồng bộ phối hợp nhiều giải pháp. Từ vai trò cùng tham gia của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, các tổ chức, đoàn thể, các bậc cha mẹ về giáo dục, vận động trẻ em, học sinh ra lớp, duy trì sĩ số và tỷ lệ chuyên cần; nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc tăng cường tiếng Việt. Các giải pháp khác như: Công tác truyền thông; tăng cường đầu tư thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, cơ sở vật chất và đặc biệt xây dựng môi trường tiếng Việt trong các cơ sở giáo dục (CSGD); xã hội hóa. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực giáo dục dân tộc đồng thời với nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, GV cơ sở.

      Đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức các hoạt động đặc thù phù hợp với đối tượng học sinh DTTS là giải pháp cơ bản. Với GDMN, tăng cường tiếng Việt đối với trẻ mẫu giáo để chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1, tăng cường tiếng Việt được thực hiện trên cơ sở duy trì, phát huy tiếng mẹ đẻ mọi lúc, mọi nơi, trong các hoạt động nhằm giúp trẻ có nhiều cơ hội phát triển ngôn ngữ; xây dựng môi trường giàu ngôn ngữ trong các cơ sở GDMN; cung cấp nguyên vật liệu mở, nguyên vật liệu tự nhiên, sẵn có, đa dạng, phong phú cho trẻ hoạt động, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và tổ chức hoạt động giáo dục, thực hiện hiệu quả các hoạt động chăm sóc, giáo dục theo quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm”, tạo cơ hội cho trẻ được khám phá, trải nghiệm qua các hoạt động “Chơi mà học, học bằng chơi”. Đối với giáo dục tiểu học (GDTH), công tác bồi dưỡng GV; xây dựng kế hoạch giáo dục theo hướng tự chủ, phát huy tính chủ động, sáng tạo của GV; triển khai dạy học tăng cường tiếng Việt phù hợp với học sinh các lớp theo tài liệu đã được Bộ GDĐT phê duyệt, ban hành. Phương pháp dạy học là “lấy hoạt động học của học sinh làm trung tâm” đổi mới lập kế hoạch bài dạy để giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực; tổ chức các hoạt động giáo dục sau giờ chính khóa giúp học sinh phát triển ngôn ngữ, kĩ năng giao tiếp tiếng Việt. Riêng trẻ 5 tuổi DTTS cần tăng cường tiếng Việt trong hè trước khi vào lớp 1.

      Cuối tháng 8/2022, tại Đà Lạt, Bộ GDĐT tổ chức tọa đàm nâng cao chất lượng hoạt động tăng cường tiếng Việt trên cơ sở tiếng mẹ đẻ cho trẻ em người DTTS với sự tham gia của chuyên gia, nhà khoa học và hàng trăm cán bộ quản lý, GV trên cả nước. Rất nhiều ý kiến trao đổi, chia sẻ ý nghĩa cả thực tiễn và lý luận về các nội dung như: môi trường trong lớp học; môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời; môi trường xã hội (học tập, hoạt động); đội ngũ GV... PGS, TS. Hồ Thị Lan Hồng nhiều năm nghiên cứu vấn đề tiếng Việt đối với trẻ DTTS đã phân tích, tháo gỡ rất nhiều nội dung. Ví dụ, những rào cản của trẻ em DTTS ảnh hưởng đến sự sẵn sàng học tiểu học gồm: tâm lý, ngôn ngữ, văn hóa; những rào cản của trẻ mầm non DTTS tăng cường tiếng Việt như: nhận thức, khả năng bản thân, môi trường... Đồng thời nêu 6 giai đoạn tiếp tục ngôn ngữ thứ 2 của trẻ và nhiệm vụ về ngôn ngữ của GDMN là nghe hiểu, nói, biểu đạt, làm quen với đọc, viết và đây là quá trình tăng cường vốn tiếng Việt cho trẻ dựa trên tiếng mẹ đẻ...

  MINH ĐẠO

,

FacebookTwitterInEmailPinterestThêm...

http://baolamdong.vn/xahoi/202210/tieng-viet-gop-phan-tao-don-bay-giao-duc-vung-sau-3141382/

Tin tức khác