Ôn tập nghề tin học văn phòng
I. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
Những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó.
Trong Tin học, dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính.
2. Đơn vị đo lượng thông tin
1. Khái niệm thông tin và dữ liệuNhững hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó. Trong Tin học, dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính. 2. Đơn vị đo lượng thông tin
3. Các dạng thông tina) Dạng văn bản: b) Dạng hình ảnh: c) Dạng âm thanh:. 4. Mã hoá thông tin trong máy tínhMuốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit. Cách biến đổi như vậy được gọi là một cách mã hoá thông tin. 5. Biểu diễn thông tin trong máy tínhDữ liệu trong máy tính là thông tin đã được mã hoá thành dãy bit. a) Thông tin loại số
Hệ thập phân: Hệ nhị phân (hệ cơ số 2) chỉ dùng hai kí hiệu là chữ số 0 và chữ số 1. Ví dụ, 1012 = 1 ´ 22 + 0 ´ 21 + 1 ´ 20 = 510. Hệ cơ số mười sáu, còn gọi là hệ hexa, sử dụng các kí hiệu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F, trong đó A, B, C, D, E, F có các giá trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân. Ví dụ, 1BE16 = 1 ´ 162 + 11 ´ 161 + 14 ´ 160 = 44610. b) Thông tin loại phi số
|
||||||||||||||||||||
3. Các dạng thông tin
a) Dạng văn bản:
b) Dạng hình ảnh:
c) Dạng âm thanh:.
4. Mã hoá thông tin trong máy tính
Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit. Cách biến đổi như vậy được gọi là một cách mã hoáthông tin.
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Dữ liệu trong máy tính là thông tin đã được mã hoá thành dãy bit.
a) Thông tin loại số
- Hệ đếm
Hệ thập phân:
Hệ nhị phân (hệ cơ số 2) chỉ dùng hai kí hiệu là chữ số 0 và chữ số 1.
Ví dụ, 1012 = 1 ´ 22 + 0 ´ 21 + 1 ´ 20 = 510.
Hệ cơ số mười sáu, còn gọi là hệ hexa, sử dụng các kí hiệu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F, trong đó A, B, C, D, E, F có các giá trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân.
Ví dụ, 1BE16 = 1 ´ 162 + 11 ´ 161 + 14 ´ 160 = 44610
2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
Những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó.
Trong Tin học, dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính.
2. Đơn vị đo lượng thông tin
Kí hiệu |
Đọc là |
Độ lớn |
KB |
Ki-lô-bai |
1024 byte |
MB |
Mê-ga-bai |
1024 KB |
GB |
Gi-ga-bai |
1024 MB |
TB |
Tê-ra-bai |
1024 GB |
PB |
Pê-ta-bai |
1024 TB |
3. Các dạng thông tin
4. Mã hoá thông tin trong máy tính
Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit. Cách biến đổi như vậy được gọi là một cách mã hoáthông tin.
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Dữ liệu trong máy tính là thông tin đã được mã hoá thành dãy bit.
a) Thông tin loại số
- Hệ đếm
Hệ thập phân:
Hệ nhị phân (hệ cơ số 2) chỉ dùng hai kí hiệu là chữ số 0 và chữ số 1.
Ví dụ, 1012 = 1 ´ 22 + 0 ´ 21 + 1 ´ 20 = 510.
Hệ cơ số mười sáu, còn gọi là hệ hexa, sử dụng các kí hiệu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F, trong đó A, B, C, D, E, F có các giá trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân.
Ví dụ, 1BE16 = 1 ´ 162 + 11 ´ 161 + 14 ´ 160 = 44610.
b) Thông tin loại phi số
- Biểu diễn văn bản Bảng mã ASCII